Read more: http://vcupdesign.blogspot.com/2012/08/chia-main-body-thanh-2-hay-nhieu-cot.html#ixzz4vIRg9JDy

Thứ Sáu, 21 tháng 12, 2012

SỰ KÌ DIỆU CỦA DÃY SỐ FIBONACCI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PTKT

Chủ để mở rộng:
Như trong chủ đề trước, TTW đã giới thiệu về sự kỳ diệu của Fibonacci, hôm nay TTW sẽ tiếp tục với việc áp dụng các tỷ lệ này trong PTKT
Các công cụ
Ø  Fibonacci Retracement (dạng hồi lại, hay thoái lui)
Ø  Fibonacci Extensions (dạng mở rộng)
Ø  Fibonacci Fans (dạng quạt)
Ø  Fibonacci Arcs (dạng cung)
Ø  Fibonacci Time Zones (vùng thời gian)
Ứng dụng để
Ø  Xác định các vùng chống đỡ/kháng cự (Support and Resistance)
Ø  Dự báo mục tiêu giá (Target Price)
Ø  Xác định thời điểm đảo chiều (turning point)
Ø  Đo sóng Elliott
Ø  Xác định các mẫu hình điều hòa AB.CD (Harmonic Pattern)

SỰ KÌ DIỆU CỦA DÃY SỐ FIBONACCI VÀ ỨNG DỤNG TRONG PTKT


Chủ để mở rộng: SỰ KÌ DIỆU CỦA DÃY SỐ FIBONACCI

Lịch sử dãy số Fibonacci
Xuất phát từ bài toán vòng đời sinh sản của Thỏ?
Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Giả sử từ đầu tháng 1 có một cặp mới ra đời thì đến giữa tháng thứ n sẽ có bao nhiêu cặp thỏ?
 Để giải quyết bài toán trên, dãy số Fibonacci đã ra đời. Cụ thể:
Dãy số này được phát minh bởi nhà toán học người Ý là Leonardo Fibonacci (1170-1240) trong cuốn sách Liber Abacci (Năm 1202).
                        0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233, 377, 610… (¥)
                        (0+1=1)...(1+1=2)...(1+2=3)...(2+3=5)...(3+5=8)... (5+8=13)... (¥)
                        Công thức tổng quát: f(n)= f(n-1) +f(n-2) với n > 2